Diện tích tối thiểu tại TP Hải Phòng
Căn cứ: Quyết định 1394/2015/QĐ-UBND
1. Hạn mức công nhận đất ở trong trường hợp thửa đất có vườn ao
Áp dụng đối với trường hợp thửa đất ở có vườn, ao được hình thành từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 01/7/2004 và người đang sử dụng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai năm 2013 mà trong giấy tờ đó không ghi rõ diện tích đất ở, được quy định cụ thể như sau:
Trường hợp thửa đất hộ gia đình đang sử dụng có 05 nhân khẩu trở lên hoặc thửa đất có nhiều hộ gia đình cùng sử dụng chung thì hạn mức công nhận đất ở được xác định thêm theo nguyên tắc sau:
2. Hạn mức giao đất trồng, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân
Đối với đất trống, đồi núi trọc thuộc nhóm đất chưa sử dụng giao cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối:
Đối với đất mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng giao cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để trồng cây lâu năm, trồng rừng sản xuất:
3. Hạn mức đất ở giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở
Hạn mức quy định cụ thể đối với từng khu vực:
4. Diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở
Các thửa đất hình thành từ việc tách thửa phải đảm bảo đủ hai điều kiện sau:
Đối với các trường hợp khi chia, tách thửa đất mà hình thành đường giao thông sử dụng chung thì đường giao thông sử dụng chung phải có mặt cắt ngang ≥ 1,5 m và diện tích, kích thước thửa đất sử dụng riêng phải đảm bảo đủ điều kiện ở trên.
Trường hợp người sử dụng đất xin tách thửa mà thửa đất được hình thành từ việc tách thửa không đảm bảo các quy định ở trên nhưng có thể hợp với thửa đất liền kề tạo thành thửa đất mới đảm bảo các điều kiện theo quy định thì được phép tách thửa đồng thời với việc hợp thửa đất và được cấp Giấy chứng nhận quyền, sử dụng đất cho thửa đất mới.
Các trường hợp không được phép tách thửa: